MODERNES WÖRTERBUCH VIETNAMESISCH - DEUTSCH - Nhà xuất bản: Hồng Đức - Năm xuất bản: 2024 - Tác giả: Nguyễn Thu Hương - Nguyễn Hữu Đoàn - Hiệu đính: Dr. Werner Schwarz - Ngôn Ngữ: Việt Đức - Hình thức: Bìa mềm - Kích Thước: 10,5...
MODERNES WÖRTERBUCH VIETNAMESISCH - DEUTSCH - Nhà xuất bản: Hồng Đức - Năm xuất bản: 2024 - Tác giả: Nguyễn Thu Hương - Nguyễn Hữu Đoàn - Hiệu đính: Dr. Werner Schwarz - Ngôn Ngữ: Việt Đức - Hình thức: Bìa mềm - Kích Thước: 10,5 x 15,5 cm - Số Trang: 1656 trang - 48 trang in offset 4 màu
EAC-13: 893-5-2222-0141-1
- ISBN: 978-604-487-006-3
Lời nói đầu
Quyển «TỪ ĐIỂN VIỆT-ĐỨC HIỆN ĐẠI» này là công trình được thực hiện trong nhiều năm qua của các tác giả và những người cộng sự. Chúng tôi hy vọng sách sẽ giúp ích cho các độc giả trong việc học và tra cứu tiếng Đức, đồng thời có thể hỗ trợ cho những người nói tiếng Đức muốn học và tìm hiểu tiếng Việt.
Trong quá trình biên soạn, ngoài những từ thông dụng trong cuộc sống hàng ngày, chúng tôi đã cố gắng đưa vào từ điển các từ mới thuộc lĩnh vực tin học, điện tử, khoa học máy tính, y học, v.v. để giúp bạn đọc dễ dàng tra cứu. Các bạn cũng có thể tìm thấy trong từ điển một số lượng lớn những câu thành ngữ và tục ngữ quen thuộc của Việt Nam và tiếng Đức.
Không chỉ biết được nghĩa từ tiếng Đức tương ứng với mục từ tiếng Việt, việc sử dụng đúng từ đó trong học tập và giao tiếp cũng là vấn đề khó khăn đối với các bạn học tiếng Đức. Đó cũng là vấn đề chúng tôi đã gặp phải khi học tiếng Đức và hiểu rất rõ điều này, do đó, trong khả năng của mình, chúng tôi cố gắng đưa vào từ điển các chỉ dẫn về văn phạm, các thí dụ minh họa để đặt câu với từ tương ứng giúp các độc giả dễ dàng áp dụng. Độc giả vui lòng đọc kỹ phần «Hướng dẫn sử dụng từ điển» để không phải bối rối khi làm việc với sách.
Việc định danh các loài động thực vật ở Việt Nam chưa thống nhất, do đó chúng tôi chỉ có thể dịch tên những loại động thực vật có thể tra cứu được. Ngay cả tên các vùng đất và lãnh thổ trên thế giới cũng có nhiều cách viết, do đó chúng tôi tạm dựa theo các nguồn tài liệu sau đây để dịch:
- Tên các loài thực vật Việt Nam dựa theo sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của GSTS Đỗ Tất Lợi, NXB Y học ấn hành.
- Đa số tên các loài động thực vật hoang dã Việt Nam chúng tôi dựa trên Website Sinh vật rừng Việt Nam:
- Tên các loài chim dựa theo bộ sách hai tập “Chim Việt Nam” của GS Võ Quý, NXB Khoa học Kỹ thuật ấn hành.
Xin trân trọng cảm ơn các tác giả và những người thực hiện các Website trên.
Trong khuôn khổ của một quyển từ điển bỏ túi, chúng tôi đành giới hạn số mục từ, do đó vẫn có nhiều từ các độc giả không tìm thấy. Cũng có nhiều từ chúng tôi không thể tìm được từ tiếng Đức tương ứng cũng như không thể dịch được và đành phải bỏ qua. Kính mong độc giả thông cảm.
Việc biên soạn quyển «Từ Điển Việt-Đức hiện đại» này không thể nào tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những lời góp ý chỉ bảo của quý vị độc giả. Xin chân thành cảm ơn.
CÁC TÁC GIẢ
Vorwort
Das Buch “Modernes WörterbuchVietnamesisch-Deutsch” ist das Ergebnis jahrelanger aufwendiger Arbeit der Autoren und ihrer engagierten Mitarbeiter. Wir verbinden mit seinem Erscheinen die Hoffnung, dass es vietnamesischen und deutschen Nutzern gleichermaßen zupass kommt – sei es als Lernmittel zum Erwerb des Wortschatzes der jeweils anderen Sprache, sei es als Nachschlagewerk zum deutschen Verständnis vietnamesischer Wörter und Texte oder als Übersetzungshilfe zur Wiedergabe vietnamesischer Denk- und Sprachinhalte auf Deutsch.
Bei der Stichworterhebung wurden neben den Wörtern der Alltagssprache auch zahllose Fachwörter aus Informatik, Elektronik, Elektrotechnik, Mathematik, Medizin, Kunst, Literatur, Rechtswissenschaft und weiteren Sachgebieten berücksichtigt. Darüber hinaus finden die Leser in diesem Wörterbuch gängige, aber auch weniger geläufige umgangssprachliche Wörter, Sprichwörter, Redensarten, Wendungen und Ausdrücke der vietnamesischen und der deutschen Sprache. Neue Wortschöpfungen aus Kultur, Wissenschaft, Wirtschaft, Politik, Sport und Entertainment blieben ebenso wenig ausgespart wie Neologismen aus der Jugendsprache, der Telekommunikation, dem Internet und den Medien.
Die deutschen Entsprechungen der vietnamesischen Stichwörter nicht nur zu kennen und für den Einsatz parat zu halten, sondern dann auch korrekt einzusetzen, stellt alle, die sich auf Deutsch als Fremdsprache einlassen, vor gehörigen Problemen – beim Erlernen genauso wie bei der Umsetzung des Erlerntens in sprachlicher Praxis. Wir selbst wissen, aus eigener Erfahrung, die Problematik und haben uns nach Kräften bemüht, unser Wörterbuch mit grammatischen Hinweisen zu versehen und mit Beispielen, welche die Stichwörter in den rechten sprachlichen Kontext rücken, und somit dem Leser die Anwendung zu erleichtern. Der Leser wurde aber auch aufgefordert, die Anleitung zur Benutzung sorgfältig durchzulesen, damit er bei der Nutzung den roten Faden nicht verliert.
Die vietnamesischen Bezeichnungen der Fauna und Flora sind nicht einheitlich, so dass nur die dokumentierten, nachvollziehbaren Tier- und Pflanzennamen auf Deutsch übersetzt wurden. Auch für die Namen von Ländern und Regionen gibt es unterschiedliche Schreibweise und Aussprache.
Die Übersetzungen - also die deutschen Entsprechungen - der Stichwörter aus diesen Bereichen verdanken sich folgenden Quellen:
- Dem Buch „Heilpflanzen und Medikamente Vietnams“ von Prof. Dr. Do Tat Loi, Verlag Medizin, für die Namen der vietnamesischen Pflanzen;
- der Website „Tiere und Pflanzen im vietnamesischen Dschungel“ http://www.vncreatures.net/tracuu.php für die meisten Namen aus der Wildfauna und Wildflora Vietnams;
- der Website des Vietnamesischen Außenministeriums: http://www.mofa.gov.vn/vi/für die Namen der Länder und Internationalen Organisationen;
- der Website des Informatikzentrums für Meeresprodukte, das zum Ministerium für Landwirtschaft und ländliche Entwicklung gehört:http://www.fistenet.gov.vnfür die Namen von Süßwasserfischen, Tierarten und Meeresprodukten;
- dem zweibändigen Werk „Die Vögel Vietnams“ von Dr. Vo Quy, Verlag Wissenschaft und Technik, für die Vogelnamen.
Als Nutznießer der oben genannten Bücher und Websites schulden wir den Autoren unseren Dank.
Ein Wörterbuch in Taschenbuchformat hat inhaltliche Abstriche in Kauf zu nehmen. So wird der Leser immer wieder auch durchaus wichtige Stichwörter nicht darin finden, weil aus Platzgründen auf ihre Aufnahme in das Buch verzichtet werden musste. Darunter fallen auch viele Wörter, die wir zwangsläufig außer Acht ließen, weil wir für sie weder deutsche Entsprechungen aufzuspüren noch angemessene Übersetzungen zustande zu bringen vermochten. Wir appellieren an das Verständnis der geneigten Leser.
Selbst größte Sorgfalt und gründlichste Nachbearbeitung konnten nicht verhindern, dass sich in unser “Modernes Wörterbuch Vietnamesisch-Deutsch“ bei der Abfassung Fehler einschlichen, die auch bei der allerletzten Überprüfung unentdeckt blieben. Wir wünschen uns von den Lesern reichlich Kritik, Vorschläge und Berichtigungen, damit die nächste Auflage an Gehalt und Gestalt besser und an Fehlern ärmer werde. Für jeden Hinweis sind wir sehr dankbar.
MODERNES WÖRTERBUCH VIETNAMESISCH - DEUTSCH
- Nhà xuất bản: Hồng Đức - Năm xuất bản: 2024
- Tác giả: Nguyễn Thu Hương - Nguyễn Hữu Đoàn
- Hiệu đính: Dr. Werner Schwarz
- Ngôn Ngữ: Việt Đức
- Hình thức: Bìa mềm
- Kích Thước: 10,5 x 15,5 cm
- Số Trang: 1656 trang - 48 trang in offset 4 màu
- ISBN: 978-604-487-006-3
Lời nói đầu
Quyển «TỪ ĐIỂN VIỆT-ĐỨC HIỆN ĐẠI» này là công trình được thực hiện trong nhiều năm qua của các tác giả và những người cộng sự. Chúng tôi hy vọng sách sẽ giúp ích cho các độc giả trong việc học và tra cứu tiếng Đức, đồng thời có thể hỗ trợ cho những người nói tiếng Đức muốn học và tìm hiểu tiếng Việt.
Trong quá trình biên soạn, ngoài những từ thông dụng trong cuộc sống hàng ngày, chúng tôi đã cố gắng đưa vào từ điển các từ mới thuộc lĩnh vực tin học, điện tử, khoa học máy tính, y học, v.v. để giúp bạn đọc dễ dàng tra cứu. Các bạn cũng có thể tìm thấy trong từ điển một số lượng lớn những câu thành ngữ và tục ngữ quen thuộc của Việt Nam và tiếng Đức.
Không chỉ biết được nghĩa từ tiếng Đức tương ứng với mục từ tiếng Việt, việc sử dụng đúng từ đó trong học tập và giao tiếp cũng là vấn đề khó khăn đối với các bạn học tiếng Đức. Đó cũng là vấn đề chúng tôi đã gặp phải khi học tiếng Đức và hiểu rất rõ điều này, do đó, trong khả năng của mình, chúng tôi cố gắng đưa vào từ điển các chỉ dẫn về văn phạm, các thí dụ minh họa để đặt câu với từ tương ứng giúp các độc giả dễ dàng áp dụng. Độc giả vui lòng đọc kỹ phần «Hướng dẫn sử dụng từ điển» để không phải bối rối khi làm việc với sách.
Việc định danh các loài động thực vật ở Việt Nam chưa thống nhất, do đó chúng tôi chỉ có thể dịch tên những loại động thực vật có thể tra cứu được. Ngay cả tên các vùng đất và lãnh thổ trên thế giới cũng có nhiều cách viết, do đó chúng tôi tạm dựa theo các nguồn tài liệu sau đây để dịch:
- Tên các loài thực vật Việt Nam dựa theo sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của GSTS Đỗ Tất Lợi, NXB Y học ấn hành.
- Đa số tên các loài động thực vật hoang dã Việt Nam chúng tôi dựa trên Website Sinh vật rừng Việt Nam:
http://www.vncreatures.net/tracuu.php
- Tên các nước và các tổ chức quốc tế dựa theo Website của Bộ Ngoại Giao Việt Nam:
http://www.mofa.gov.vn/vi/
- Tên các loại thủy sản dựa theo Website của Trung Tâm Tin học Thủy Sản thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam:
http://www.fistenet.gov.vn
- Tên các loài chim dựa theo bộ sách hai tập “Chim Việt Nam” của GS Võ Quý, NXB Khoa học Kỹ thuật ấn hành.
Xin trân trọng cảm ơn các tác giả và những người thực hiện các Website trên.
Trong khuôn khổ của một quyển từ điển bỏ túi, chúng tôi đành giới hạn số mục từ, do đó vẫn có nhiều từ các độc giả không tìm thấy. Cũng có nhiều từ chúng tôi không thể tìm được từ tiếng Đức tương ứng cũng như không thể dịch được và đành phải bỏ qua. Kính mong độc giả thông cảm.
Việc biên soạn quyển «Từ Điển Việt-Đức hiện đại» này không thể nào tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những lời góp ý chỉ bảo của quý vị độc giả. Xin chân thành cảm ơn.
CÁC TÁC GIẢ
Vorwort
Das Buch “Modernes Wörterbuch Vietnamesisch-Deutsch” ist das Ergebnis jahrelanger aufwendiger Arbeit der Autoren und ihrer engagierten Mitarbeiter. Wir verbinden mit seinem Erscheinen die Hoffnung, dass es vietnamesischen und deutschen Nutzern gleichermaßen zupass kommt – sei es als Lernmittel zum Erwerb des Wortschatzes der jeweils anderen Sprache, sei es als Nachschlagewerk zum deutschen Verständnis vietnamesischer Wörter und Texte oder als Übersetzungshilfe zur Wiedergabe vietnamesischer Denk- und Sprachinhalte auf Deutsch.
Bei der Stichworterhebung wurden neben den Wörtern der Alltagssprache auch zahllose Fachwörter aus Informatik, Elektronik, Elektrotechnik, Mathematik, Medizin, Kunst, Literatur, Rechtswissenschaft und weiteren Sachgebieten berücksichtigt. Darüber hinaus finden die Leser in diesem Wörterbuch gängige, aber auch weniger geläufige umgangssprachliche Wörter, Sprichwörter, Redensarten, Wendungen und Ausdrücke der vietnamesischen und der deutschen Sprache. Neue Wortschöpfungen aus Kultur, Wissenschaft, Wirtschaft, Politik, Sport und Entertainment blieben ebenso wenig ausgespart wie Neologismen aus der Jugendsprache, der Telekommunikation, dem Internet und den Medien.
Die deutschen Entsprechungen der vietnamesischen Stichwörter nicht nur zu kennen und für den Einsatz parat zu halten, sondern dann auch korrekt einzusetzen, stellt alle, die sich auf Deutsch als Fremdsprache einlassen, vor gehörigen Problemen – beim Erlernen genauso wie bei der Umsetzung des Erlerntens in sprachlicher Praxis. Wir selbst wissen, aus eigener Erfahrung, die Problematik und haben uns nach Kräften bemüht, unser Wörterbuch mit grammatischen Hinweisen zu versehen und mit Beispielen, welche die Stichwörter in den rechten sprachlichen Kontext rücken, und somit dem Leser die Anwendung zu erleichtern. Der Leser wurde aber auch aufgefordert, die Anleitung zur Benutzung sorgfältig durchzulesen, damit er bei der Nutzung den roten Faden nicht verliert.
Die vietnamesischen Bezeichnungen der Fauna und Flora sind nicht einheitlich, so dass nur die dokumentierten, nachvollziehbaren Tier- und Pflanzennamen auf Deutsch übersetzt wurden. Auch für die Namen von Ländern und Regionen gibt es unterschiedliche Schreibweise und Aussprache.
Die Übersetzungen - also die deutschen Entsprechungen - der Stichwörter aus diesen Bereichen verdanken sich folgenden Quellen:
- Dem Buch „Heilpflanzen und Medikamente Vietnams“ von Prof. Dr. Do Tat Loi, Verlag Medizin, für die Namen der vietnamesischen Pflanzen;
- der Website „Tiere und Pflanzen im vietnamesischen Dschungel“ http://www.vncreatures.net/tracuu.php für die meisten Namen aus der Wildfauna und Wildflora Vietnams;
- der Website des Vietnamesischen Außenministeriums: http://www.mofa.gov.vn/vi/ für die Namen der Länder und Internationalen Organisationen;
- der Website des Informatikzentrums für Meeresprodukte, das zum Ministerium für Landwirtschaft und ländliche Entwicklung gehört:http://www.fistenet.gov.vn für die Namen von Süßwasserfischen, Tierarten und Meeresprodukten;
- dem zweibändigen Werk „Die Vögel Vietnams“ von Dr. Vo Quy, Verlag Wissenschaft und Technik, für die Vogelnamen.
Als Nutznießer der oben genannten Bücher und Websites schulden wir den Autoren unseren Dank.
Ein Wörterbuch in Taschenbuchformat hat inhaltliche Abstriche in Kauf zu nehmen. So wird der Leser immer wieder auch durchaus wichtige Stichwörter nicht darin finden, weil aus Platzgründen auf ihre Aufnahme in das Buch verzichtet werden musste. Darunter fallen auch viele Wörter, die wir zwangsläufig außer Acht ließen, weil wir für sie weder deutsche Entsprechungen aufzuspüren noch angemessene Übersetzungen zustande zu bringen vermochten. Wir appellieren an das Verständnis der geneigten Leser.
Selbst größte Sorgfalt und gründlichste Nachbearbeitung konnten nicht verhindern, dass sich in unser “Modernes Wörterbuch Vietnamesisch-Deutsch“ bei der Abfassung Fehler einschlichen, die auch bei der allerletzten Überprüfung unentdeckt blieben. Wir wünschen uns von den Lesern reichlich Kritik, Vorschläge und Berichtigungen, damit die nächste Auflage an Gehalt und Gestalt besser und an Fehlern ärmer werde. Für jeden Hinweis sind wir sehr dankbar.
Die Autoren